Ấn phẩm khác
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.08/Q1)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.08/Q1)

21 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.09/Q1)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.09/Q1)

20 lượt xem
Các hợp chất thiên nhiên từ một số cây cỏ Việt Nam
Trần Văn Sung
Các hợp chất thiên nhiên từ mốt số cây cỏ Việt Nam
607 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.06)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.06)

14 lượt xem
Việt Nam - Campuchia: Sự tương đồng giữa hai nền văn hóa
TS. Nguyễn Phương Liên
Con người từ buổi sơ khai đã sinh ra và tồn tại ở khắp nơi trên Trái đất, để có thể sinh tồn, theo một cách rất bản năng, họ kết lại thành bầy đàn để tự vệ cũng như lao động sản xuất. Từ sự tự phát bản năng ấy, các nhóm cùng tồn tại trên một phạm vi lãnh thổ, cùng lao động, tích lũy, làm giàu cho bản thân và cộng đồng. Song hành cùng quá trình đó chính là sự tự ý thức về chủ quyền, quyền lực ngày càng rõ ràng hơn. Quá trình tất yếu tiếp theo chính là nhu cầu về sự mở rộng phạm vi sống, chinh phục những miền đất mới và làm giàu tích lũy. Sự chia cắt, sáp nhập, di dời, lưu vong đã tạo ra những biến cố liên tục dẫn đến những thay đổi tất yếu và thường xuyên trong cộng đồng người. Để có thể vượt qua các mâu thuẫn nảy sinh đó, con người chọn cách gắn kết chặt chẽ lại với nhau và phân biệt nhau không chỉ trên lãnh thổ. Điều này nghĩa là gì? Văn hóa được tạo ra không phải sự tách biệt, riêng biệt, mà nó là sản phẩm của sự sáng tạo trong quá trình phát triển và văn hóa cũng chính là một dạng “cương vực, lãnh thổ” bởi nó mang đặc trưng dân tộc, hay căn tính dân tộc. Căn tính dân tộc là một phạm trù có tính lịch sử của tồn tại xã hội, được xác lập trên cơ sở những đặc điểm của hiện hữu khách quan ban đầu khi cộng đồng mới hình thành và vẫn tiếp tục thay đổi, ổn định trong quá trình cộng đồng đó vận động, phát triển. Căn tính của một dân tộc được hợp nhất bởi căn tính của mỗi cá nhân trong cộng đồng trên nguyên lí của sự đồng hóa, dung hòa và thích nghi để cùng tồn tại, do đó, nó đại diện cho một nhóm người trong một phạm vi không gian văn hóa nhất định. Như vậy, văn hóa chính là một mặt biểu hiện quan trọng của căn tính dân tộc. Đi tìm bản sắc văn hóa, căn tính dân tộc (national identity) hay tính dân tộc (nationality) thực chất đều là đi tìm cái riêng, cái đặc thù về văn hóa của dân tộc ấy. Điều này có thể hiểu là, nếu lãnh thổ là cơ sở đầu tiên để xác định một dân tộc thì nền tảng tiếp theo để làm nên dân tộc tính của một cộng đồng người chính là những tập quán và tính cách được hình thành trong một thời gian dài chung sống với những điều kiện tự nhiên xã hội nhất định. Mỗi một cá nhân khi sinh ra sẽ mang những căn tính riêng thuộc về mặt sẵn có, tuy nhiên, mặt khác nó tiếp tục hình thành và phát triển trong quá trình lớn lên và sinh tồn. Căn tính cá nhân đó ảnh hưởng từ phạm vi nhỏ là cộng đồng gia đình, đến phạm vi lớn là cộng đồng dân tộc. Hiếm có dân tộc nào cho đến nay vẫn giữ được nguyên vẹn thành phần tộc người, phạm vi lãnh thổ, hình thái xã hội như buổi sơ khai con người tìm đến với nhau và quyết định chia sẻ môi sinh, tài nguyên thiên nhiên và quyền lợi tập thể. Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu trong bài viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 1/1986 đã khẳng định rằng: “Cho nên, tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, nếu không muốn là suy đoán chủ quan, thay thế kết luận khoa học bằng những mục tiêu tuyên truyền, như khi kháng chiến thì nói đặc tính của dân tộc ta là yêu nước, bất khuất, khi xây dựng xã hội chủ nghĩa thì là cần cù lao động, khi gặp khó khăn thì lại là lạc quan yêu đời… thì chúng ta không nên hình dung đó là công việc nhận xét tổng hợp các thành tựu về tư tưởng, văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc,… mà phải đánh giá đầy đủ bản lĩnh sáng tạo của dân tộc”. Điều mà nhà nghiên cứu muốn chỉ ra ở đây là vốn văn hóa dân tộc không được xác lập ngay vào thời kì định hình mà là cái được ổn định dần qua thời gian cho đến trước thời cận hiện đại. Bản sắc văn hóa, căn tính dân tộc của một đất nước đang phát triển như Việt Nam vẫn đang tiếp tục thay đổi và ổn định trước công cuộc mở cửa và hội nhập như vũ bão của thời đại toàn cầu hóa. Bên cạnh chúng ta, người Khmer với quốc gia mang tên Campuchia hiện nay cũng đang từng bước vững chắc phục hưng nền văn hóa trong văn minh lâu đời của chính mình như sức mạnh để vươn tới vị trí cao hơn sau những khủng hoảng về chính trị đã cách xa gần nửa thế kỷ.
591 lượt xem
Môi trường nông nghiệp và nông thôn: Hiện trạng và hướng phát triển
Bộ Thông tin và Truyền thông
Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với khoảng 65% dân số đang sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn. Cùng với sự đổi mới gắn liền với các chính sách khuyến nông, kinh tế nông thôn liên tục tăng trưởng và chuyển mạnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, từng bước thu hẹp khoảng cách với đô thị và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí… do rác thải, hóa chất bảo vệ thực vật… đã đặt ra những thách thức lớn đối với công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn và ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Ngày 16 tháng 8 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020”, trong đó Bộ Thông tin và Truyền thông có nhiệm vụ thực hiện tiêu chí về Thông tin và Truyền thông. Thực hiện nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ giao, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ và các chuyên gia biên soạn, xuất bản cuốn sách “Môi trường nông nghiệp và nông thôn: Hiện trạng và hướng phát triển” nhằm tuyên truyền, cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích cho cán bộ triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ thông tin và truyền thông cũng như phát triển nông nghiệp nói chung, môi trường nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nội dung cuốn sách gồm 5 chương: - Chương 1: Tổng quan môi trường nông nghiệp và nông thôn - Chương 2: Môi trường nước và vệ sinh môi trường ở nông thôn - Chương 3: Sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Chương 4: Môi trường đất và không khí - Chương 5: Hướng phát triển môi trường nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
753 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.15)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.15)

51 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.01/Q2)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.01/Q2)

13 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.14)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.14)

53 lượt xem
Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước
Lê Quốc Hùng
Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước
612 lượt xem
Lê Doãn Hợp - 100 điều đúc rút từ thực tiễn
Lê Doãn Hợp

Đời người thường kinh qua 4 giai đoạn: Trước 20 tuổi là giai đoạn học hỏi; Từ 20 đến 40 tuổi là giai đoạn trải nghiệm; Từ 40 đến 60 tuổi là giai đoạn thực nghiệm; Sau 60 tuổi là giai đoạn chiêm nghiệm. “Lê Doãn Hợp - 100 điều đúc rút từ thực tiễn” là những gì tác giả chắt lọc qua 4 giai đoạn đó. Nội dung cuốn sách gồm 100 điều mà tác giả đúc rút từ thực tiễn cuộc đời, qua nhiều cương vị công tác của ông. Hy vọng nhưng kinh nghiệm này sẽ có ích với bạn đọc, cả cho bản thân, cho công việc và trong cuộc sống nói chung.

359 lượt xem
Giáo dục và quản lý giáo dục trong thời đại 4.0 (Kỷ yếu hội thảo quốc tế). Quyển 1
Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Việt Mỹ
Hội thảo Quốc tế “Giáo dục và Quản lý Giáo dục trong thời đại 4.0” do Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Việt Mỹ tổ chức nhằm mục đích giới thiệu những nghiên cứu mới về khoa học giáo dục và quản lý giáo dục trong giai đoạn mới – giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 và Chương trình thay sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Nội dung các bài viết tập trung vào những chủ đề chính sau: Chủ đề 1: Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục căn bản, toàn diện và chương trình thay sách giáo khoa hiện nay. Chủ đề 2: Giáo dục và quản lý giáo dục trong bối cảnh chuyển đổi số. Chủ đề 3: Khoa học giáo dục với Khoa học công nghệ trong công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Chủ đề 4: Ứng dụng khoa học và công nghệ trong giảng dạy chuyên ngành/học phần/bài giảng cụ thể. Mặc dù, đây là lần đầu tiên tổ chức, song Hội thảo đã nhận được gần 30 báo cáo của hơn 40 tác giả trong và ngoài nước. Ban tổ chức đã chọn 26 bài để in vào cuốn Kỷ yếu này.
346 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.13/Q1)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.13/Q1)

45 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.09/Q2)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.09/Q2)

39 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.16)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.16)

70 lượt xem
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.10/Q2)
Đại học Thái Nguyên

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (Số 228.10/Q2)

44 lượt xem